Niềng răng không mắc cài có đau không
Đau đớn luôn là nỗi ám ảnh lớn với nhiều người khi lựa chọn niềng răng mắc cài. Nhiều người vì cảm giác này mà chịu mang khiếm khuyết hàm răng cả đời. Vậy niềng răng không mắc cài có đau lắm không? Có phù hợp với những người nhát đau không
Niềng răng không mắc cài có đau không?
Thực chất niềng răng không mắc cài giá tốt chỉ là việc bạn đeo 1 chiếc khay niềng trong suốt và được thiết kế vừa khuôn miệng của bạn. Nếu bạn đã sử dụng máng tẩy trắng răng rồi thì bạn có thể hình dung ra được. Vậy nên niềng răng không mắc cài gần như không mang lại cảm giác đau đớn hay khó chị cho bệnh nhân. Trong khoảng 1 đến 2 tuần đầu, bạn sẽ có chút cảm giác ê răng và xương hàm. Cảm giác ê ẩm xảy ra là do khay niềng tạo lực kéo và xiết răng, giúp răng dịch chuyển về vị trí mới. Khi đó, răng và xương hàm bị tác động, nên sẽ gây ra một chút ít khó chịu cho người bệnh. Tuy nhiên, sau khoảng 1 tuần, khi xương và răng đã thích nghi với lực kéo, cảm giác ê ẩm sẽ biến mất hoàn toàn.
Có 1 số trường hợp cảm giác đau nặng khi mang khay niềng, nguyên nhân là do xương hàm và răng quá yếu. Đối với tình trạng này, bác sĩ sẽ điều chỉnh lực kéo răng rất nhỏ. Đồng thời, kê toa thuốc giảm đau nhanh, người bệnh chỉ cần uống thuốc theo đúng hướng dẫn thì cảm giác đau nhức sẽ không còn.
- Súc miệng nước muối: mỗi ngày bạn nên súc miệng nước muối từ 2 – 3 lần sau khi chải răng để làm giảm cảm giác đau răng nếu có. Đồng thời việc này cũng giúp làm sạch miệng và tốt cho nướu của bạn hơn.
- Uống thuốc giảm đau: bạn cần có sự chỉ định từ bác sĩ khi dùng thuốc giảm đau. Bạn không nên quá lạm dụng thuốc và chỉ nên dùng trong 1 vài ngày đầu. Những ngày sau khi đã quen rồi thì nên ngưng sử dụng thuốc.
Bước 1: Khám lâm sàng
Khám lâm sàng là bước khá quan trọng trong quy trình niềng răng. Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn chụp phim X – quang toàn cảnh và phim sọ nghiêng. phần mềm vi tính để thu thập dữ liệu và phân tích chính xác tình trạng lệch lạc các răng và hàm; trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các yêu cầu làm đẹp chỉnh sửa khuôn mặt, nụ cười và thực hiện chức năng khớp thái dương, cơ hàm.
Việc phân tích trên máy tính các hình ảnh chuyên sâu, sau đó sử dụng phần mềm thiết kế chỉnh nha lên kế hoạch từng bước thực hiện …sẽ giúp người niềng răng hiểu rõ được tình trạng răng hàm của mình, và hiểu rõ được quá trình điều trị biến đổi như thế nào; đem lại kết quả cuối cùng ra sao trong bao lâu.
Bước 2: Lập kế hoạch tư vấn và điều trị
Sau khi phân tích và đánh giá tình trạng cần chỉnh nha, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị. Các phương pháp niềng răng thường được phân loại theo loại mắc cài sao cho phù hợp với tình trạng răng, hàm và điều kiện thời gian, chi phí. Kế hoạch tư vấn rất quan trọng trong quy trình niềng răng. Những lần tái khám sau của bạn, bác sĩ cũng sẽ căn cứ vào tình trạng dịch chuyển của răng và điều chỉnh lại kế hoạch điều trị cho phù hợp với thời gian đã đặt ra.
Bước 3: Lấy cao răng
Thời gian niềng răng thông thường kéo dài từ 18 – 36 tháng, tùy tình trạng răng của bạn. Trong suốt thời gian ấy gần như bạn sẽ không thể lấy cao răng. Vì vậy trước khi gắn mắc cài, bác sĩ sẽ tiến hành lấy cao răng để làm sạch bề mặt răng, tạo điều kiện cho mắc cài có độ bám tốt hơn và ngăn ngừa các căn bệnh răng miệng do cao răng gây ra.
Bước 4: Gắn mắc cài
Đây là bước bạn sẽ tiếp xúc với mắc cài lần đầu tiên. Bác sĩ sẽ tiến hành gắn mắc cài trên bề mặt răng của bạn bằng 1 loại keo dán nha khoa đặc biệt và đặt dây cung, cố định mắc cài một cách chắc chắn. Mắc cài có thể gắn bên ngoài hoặc bên trong tùy thuộc vào loại mắc cài bạn chọn. Thông thường niềng răng mắc cài kim loại là loại niềng răng mắc cài giá rẻ so với niềng răng mặt trong.
Bước 5: Đeo mắc cài và tái khám
Sau khi lắp mắc cài việc tái khám sẽ được thực hiện định kỳ, độ dài của mỗi kỳ tùy theo tình trạng của từng ca, và giai đoạn của quá trình niềng răng. Thường thì càng các giai đoạn sau thì định kỳ tái khám sẽ dài hơn, kỳ tái khám có thể là 7 ngày; 2 tuần hay 1 tháng,..
Trong mỗi lần tái khám mắc cài, dây cung, neo chặn sẽ được điều chỉnh…hay đối với trường hợp niềng răng Invisalign là thay bộ chỉnh hàm; việc chụp hình ảnh cũng được thực hiện để đánh giá mức độ tiến triển và để cho người niềng răng thấy và so sánh được kết quả chỉnh nha so với ban đầu.
Bước 6: Tháo mắc cài và đeo hàm duy trì
Sau thời gian đeo mắc cài, khi tình trạng răng của bạn đã ổn, bác sĩ sẽ tiến hành tháo mắc cài và đeo niềng duy trì để cố định lại tình trạng răng của bạn. Trước đó có lẽ bác sĩ sẽ tiến hành tẩy trắng răng cho bạn vì sau thờ gian đeo mắc cài, răng bạn sẽ bị 2 màu và hằn vết mắc cài.
- Chỉ nha khoa: Sợi chỉ tơ được thiết kế nhỏ và dai có thể luồn vào các kẽ nhỏ ở mắc cài, răng, giữa răng và mắc cài để lấy đi các mảng bám mà ngay cả bàn chải kẽ cũng không làm sạch hết. Vì thế, thay vì sử dụng tăm xỉa răng, bạn hãy lựa chọn cho mình loại chỉ nha khoa tốt nhất để việc chăm sóc răng miệng trong khi đang niềng răng được hiệu quả.
- Tăm nước: Để việc chăm sóc răng miệng khi niềng răng một cách tốt nhất, bạn nên kết hợp sử dụng thêm tăm nước. Vật dụng này khá tiện lợi, sử dụng các tia nước có áp lực cao len sâu vào kẽ răng và đánh bay mảng bám ra ngoài một cách hiệu quả và an toàn nhất.
- Nước súc miệng: Việc sử dụng thêm nước xúc miệng sau khi làm sạch răng giúp loại bỏ 100% mảng bám và giúp khoang miệng thơm mát hơn.
Trên đây là những cách giúp giảm đau khi đeo niềng và cách chăm sóc răng hợp lý. Khi bạn đến với nha khoa ST Dentist, nha sĩ của chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cụ thể cách sử dụng các vật dụng chăm sóc răng niềng không mắc cài tốt nhất.
1 Niềng răng không mắc cài là gì
Niềng răng không mắc cài là kỹ thuật chỉnh nha thế hệ mới, thay vì sử dụng mắc cài và dây chun để điều chỉnh vị trí răng thì sẽ dùng 1 loạt các khay niềng nhựa trong suốt để gắn lên răng của bệnh nhân, nhằm tạo ra lực kéo và dịch chuyển răng về vị trí mong muốn. Sau khi hoàn tất ca điều trị, khuôn răng sẽ trở nên đều đặn và thẳng hàng, khớp cắn đạt tỷ lệ chuẩn.Niềng răng không mắc cài có đau không?
Thực chất niềng răng không mắc cài giá tốt chỉ là việc bạn đeo 1 chiếc khay niềng trong suốt và được thiết kế vừa khuôn miệng của bạn. Nếu bạn đã sử dụng máng tẩy trắng răng rồi thì bạn có thể hình dung ra được. Vậy nên niềng răng không mắc cài gần như không mang lại cảm giác đau đớn hay khó chị cho bệnh nhân. Trong khoảng 1 đến 2 tuần đầu, bạn sẽ có chút cảm giác ê răng và xương hàm. Cảm giác ê ẩm xảy ra là do khay niềng tạo lực kéo và xiết răng, giúp răng dịch chuyển về vị trí mới. Khi đó, răng và xương hàm bị tác động, nên sẽ gây ra một chút ít khó chịu cho người bệnh. Tuy nhiên, sau khoảng 1 tuần, khi xương và răng đã thích nghi với lực kéo, cảm giác ê ẩm sẽ biến mất hoàn toàn.
Có 1 số trường hợp cảm giác đau nặng khi mang khay niềng, nguyên nhân là do xương hàm và răng quá yếu. Đối với tình trạng này, bác sĩ sẽ điều chỉnh lực kéo răng rất nhỏ. Đồng thời, kê toa thuốc giảm đau nhanh, người bệnh chỉ cần uống thuốc theo đúng hướng dẫn thì cảm giác đau nhức sẽ không còn.
2. Giảm đau khi đeo niềng
Nếu trong quá trình chỉnh nha, bạn cảm thấy đau nhức và khó chịu, hãy áp dụng ngay những mẹo nhỏ dưới đây. Chúng sẽ giúp bạn vượt qua thời gian này một cách dễ dàng hơn và xóa tan nỗi lo lắng niềng răng không mắc cài có đau không.- Súc miệng nước muối: mỗi ngày bạn nên súc miệng nước muối từ 2 – 3 lần sau khi chải răng để làm giảm cảm giác đau răng nếu có. Đồng thời việc này cũng giúp làm sạch miệng và tốt cho nướu của bạn hơn.
- Uống thuốc giảm đau: bạn cần có sự chỉ định từ bác sĩ khi dùng thuốc giảm đau. Bạn không nên quá lạm dụng thuốc và chỉ nên dùng trong 1 vài ngày đầu. Những ngày sau khi đã quen rồi thì nên ngưng sử dụng thuốc.
3. Quy trình niềng răng tại nha khoa ST Dentist
Khách hàng sẽ trải qua các bước trong quy trình niềng răng:Bước 1: Khám lâm sàng
Khám lâm sàng là bước khá quan trọng trong quy trình niềng răng. Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn chụp phim X – quang toàn cảnh và phim sọ nghiêng. phần mềm vi tính để thu thập dữ liệu và phân tích chính xác tình trạng lệch lạc các răng và hàm; trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các yêu cầu làm đẹp chỉnh sửa khuôn mặt, nụ cười và thực hiện chức năng khớp thái dương, cơ hàm.
Việc phân tích trên máy tính các hình ảnh chuyên sâu, sau đó sử dụng phần mềm thiết kế chỉnh nha lên kế hoạch từng bước thực hiện …sẽ giúp người niềng răng hiểu rõ được tình trạng răng hàm của mình, và hiểu rõ được quá trình điều trị biến đổi như thế nào; đem lại kết quả cuối cùng ra sao trong bao lâu.
Bước 2: Lập kế hoạch tư vấn và điều trị
Sau khi phân tích và đánh giá tình trạng cần chỉnh nha, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị. Các phương pháp niềng răng thường được phân loại theo loại mắc cài sao cho phù hợp với tình trạng răng, hàm và điều kiện thời gian, chi phí. Kế hoạch tư vấn rất quan trọng trong quy trình niềng răng. Những lần tái khám sau của bạn, bác sĩ cũng sẽ căn cứ vào tình trạng dịch chuyển của răng và điều chỉnh lại kế hoạch điều trị cho phù hợp với thời gian đã đặt ra.
Bước 3: Lấy cao răng
Thời gian niềng răng thông thường kéo dài từ 18 – 36 tháng, tùy tình trạng răng của bạn. Trong suốt thời gian ấy gần như bạn sẽ không thể lấy cao răng. Vì vậy trước khi gắn mắc cài, bác sĩ sẽ tiến hành lấy cao răng để làm sạch bề mặt răng, tạo điều kiện cho mắc cài có độ bám tốt hơn và ngăn ngừa các căn bệnh răng miệng do cao răng gây ra.
Bước 4: Gắn mắc cài
Đây là bước bạn sẽ tiếp xúc với mắc cài lần đầu tiên. Bác sĩ sẽ tiến hành gắn mắc cài trên bề mặt răng của bạn bằng 1 loại keo dán nha khoa đặc biệt và đặt dây cung, cố định mắc cài một cách chắc chắn. Mắc cài có thể gắn bên ngoài hoặc bên trong tùy thuộc vào loại mắc cài bạn chọn. Thông thường niềng răng mắc cài kim loại là loại niềng răng mắc cài giá rẻ so với niềng răng mặt trong.
Bước 5: Đeo mắc cài và tái khám
Sau khi lắp mắc cài việc tái khám sẽ được thực hiện định kỳ, độ dài của mỗi kỳ tùy theo tình trạng của từng ca, và giai đoạn của quá trình niềng răng. Thường thì càng các giai đoạn sau thì định kỳ tái khám sẽ dài hơn, kỳ tái khám có thể là 7 ngày; 2 tuần hay 1 tháng,..
Trong mỗi lần tái khám mắc cài, dây cung, neo chặn sẽ được điều chỉnh…hay đối với trường hợp niềng răng Invisalign là thay bộ chỉnh hàm; việc chụp hình ảnh cũng được thực hiện để đánh giá mức độ tiến triển và để cho người niềng răng thấy và so sánh được kết quả chỉnh nha so với ban đầu.
Bước 6: Tháo mắc cài và đeo hàm duy trì
Sau thời gian đeo mắc cài, khi tình trạng răng của bạn đã ổn, bác sĩ sẽ tiến hành tháo mắc cài và đeo niềng duy trì để cố định lại tình trạng răng của bạn. Trước đó có lẽ bác sĩ sẽ tiến hành tẩy trắng răng cho bạn vì sau thờ gian đeo mắc cài, răng bạn sẽ bị 2 màu và hằn vết mắc cài.
4. Những vật không thể thiếu khi chăm sóc răng niềng
- Bàn chải là vật dụng đầu tiên không thể thiếu để làm sạch răng. Nhưng chăm sóc răng miệng khi niềng răng không chỉ cần những chiếc bàn chải thông thường mà còn phải có loại bàn chải “đặc biệt” khác – bàn chải kẽ. Đây là loại bàn chải đặc trưng nhất mà người niềng răng nào cũng cần tới. Bàn chải được thiết kế dáng lưỡi liềm, đầu tròn gắn các lông cứng xung quanh. Đầu bàn chải lưỡi liềm có thể luồn vào trong các kẽ răng và kẽ mắc cài để làm sạch những nơi mà bàn chải thông thường không thể làm sạch được.- Chỉ nha khoa: Sợi chỉ tơ được thiết kế nhỏ và dai có thể luồn vào các kẽ nhỏ ở mắc cài, răng, giữa răng và mắc cài để lấy đi các mảng bám mà ngay cả bàn chải kẽ cũng không làm sạch hết. Vì thế, thay vì sử dụng tăm xỉa răng, bạn hãy lựa chọn cho mình loại chỉ nha khoa tốt nhất để việc chăm sóc răng miệng trong khi đang niềng răng được hiệu quả.
- Tăm nước: Để việc chăm sóc răng miệng khi niềng răng một cách tốt nhất, bạn nên kết hợp sử dụng thêm tăm nước. Vật dụng này khá tiện lợi, sử dụng các tia nước có áp lực cao len sâu vào kẽ răng và đánh bay mảng bám ra ngoài một cách hiệu quả và an toàn nhất.
- Nước súc miệng: Việc sử dụng thêm nước xúc miệng sau khi làm sạch răng giúp loại bỏ 100% mảng bám và giúp khoang miệng thơm mát hơn.
Trên đây là những cách giúp giảm đau khi đeo niềng và cách chăm sóc răng hợp lý. Khi bạn đến với nha khoa ST Dentist, nha sĩ của chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cụ thể cách sử dụng các vật dụng chăm sóc răng niềng không mắc cài tốt nhất.
Post a Comment