Tìm Hiểu Về Vôi Răng
1.Vôi răng là gì
-Vôi răng được hình thành do sự tích tụ lâu ngày của thức ăn còn sót lại trong những “góc khuất” của hàm răng như: trong các kẽ răng, ở những răng trong cùng rất khó vệ sinh. Thông thường, sau khoảng 15 phút sau khi ăn sẽ xuất hiện những màng mỏng bám trên răng, nếu bạn không vệ sinh răng miệng sạch sẽ thì vi khuẩn từ những màng này hình thành ngày càng nhiều hơn tạo mảng bám. Nhưng nếu để lâu mảng bám bị vôi hoá bởi hợp chất muối vô cơ có trong nước bọt và cặn mềm ( gồm những thức ăn còn sót lại trong các kẽ răng,) … trở nên cứng, bám rất chắc vào bề mặt răng hoặc dưới mép nướu. Đó chính là vôi răng.
− Vôi răng còn làm mất đi tính thẩm mỹ của hàm răng làm bệnh nhân mất tự tin khi giao tiếp ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.
− Vệ sinh răng miệng không đúng cách Loại bỏ mảng bám thức ăn sau khi ăn là cách phòng ngừa sự phát triển của vôi răng tốt nhất. Tuy nhiên không phải ai cũng làm tốt điều đó, nguyên tắc vệ sinh răng miệng đúng cách là loại bỏ sạch các mảng bám thức ăn trên răng và kẽ răng. Nếu mảng bám không được loại bỏ chỉ sau một tuần vôi răng sẽ hình thành.
− Không lấy cao răng theo định kỳ: Không lấy vôi răng theo định kỳ là nguyên nhân khiến các mảng bám hình thành ngày càng dày. Các vi khuẩn trú ngụ trong vôi răng có cơ hội phát triển tác động đến nướu răng, nướu răng có nguy cơ bị viêm nhiễm.– Không hạn chế đồ ngọt. Ăn kẹo hoặc thức uống có đường sẽ khiến các mảng bám hình thành nhanh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động gây nhiều bệnh tật về răng miệng.
– Không dùng chỉ nha khoa. Đánh răng không làm sạch được các mảng bám giữa các kẽ răng vì thế dùng chỉ nha khoa hàng ngày là cách đơn giản để loại đi các mảng bám trước khi nó có thể gây hại cho răng miệng
3.Tác hại của vôi răng
Sự tồn tại của cao răng là một trong những nguyên nhân gây bệnh ở lợi và quanh răng. Cao răng có thể dẫn đến các bệnh như viêm lợi với các biểu hiện đánh răng chảy máu, miệng có mùi hôi.
– Vệ sinh răng miệng thường xuyên.
– Dùng chỉ nha khoa để loại bỏ các mảng bám dư thừa.
– Súc miệng với nước muối pha nhạt sau khi đánh răng.
– Mát-xa lợi để cao răng khó bám vào.
– Không nên đợi cao răng hình thành rồi mới đi lấy.
– Bảo đảm chế độ dinh dưỡng thích hợp cho hàm răng khỏe đẹp.
– Lấy cao răng định kỳ 2 lần/ năm.
– Nên thường xuyên đi kiểm tra răng định kỳ.
-Vôi răng được hình thành do sự tích tụ lâu ngày của thức ăn còn sót lại trong những “góc khuất” của hàm răng như: trong các kẽ răng, ở những răng trong cùng rất khó vệ sinh. Thông thường, sau khoảng 15 phút sau khi ăn sẽ xuất hiện những màng mỏng bám trên răng, nếu bạn không vệ sinh răng miệng sạch sẽ thì vi khuẩn từ những màng này hình thành ngày càng nhiều hơn tạo mảng bám. Nhưng nếu để lâu mảng bám bị vôi hoá bởi hợp chất muối vô cơ có trong nước bọt và cặn mềm ( gồm những thức ăn còn sót lại trong các kẽ răng,) … trở nên cứng, bám rất chắc vào bề mặt răng hoặc dưới mép nướu. Đó chính là vôi răng.
− Vôi răng còn làm mất đi tính thẩm mỹ của hàm răng làm bệnh nhân mất tự tin khi giao tiếp ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.
Vôi Răng |
2.Nguyên nhân hình thành vôi răng
− Vệ sinh răng miệng không đúng cách Loại bỏ mảng bám thức ăn sau khi ăn là cách phòng ngừa sự phát triển của vôi răng tốt nhất. Tuy nhiên không phải ai cũng làm tốt điều đó, nguyên tắc vệ sinh răng miệng đúng cách là loại bỏ sạch các mảng bám thức ăn trên răng và kẽ răng. Nếu mảng bám không được loại bỏ chỉ sau một tuần vôi răng sẽ hình thành.
− Không lấy cao răng theo định kỳ: Không lấy vôi răng theo định kỳ là nguyên nhân khiến các mảng bám hình thành ngày càng dày. Các vi khuẩn trú ngụ trong vôi răng có cơ hội phát triển tác động đến nướu răng, nướu răng có nguy cơ bị viêm nhiễm.– Không hạn chế đồ ngọt. Ăn kẹo hoặc thức uống có đường sẽ khiến các mảng bám hình thành nhanh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động gây nhiều bệnh tật về răng miệng.
– Không dùng chỉ nha khoa. Đánh răng không làm sạch được các mảng bám giữa các kẽ răng vì thế dùng chỉ nha khoa hàng ngày là cách đơn giản để loại đi các mảng bám trước khi nó có thể gây hại cho răng miệng
3.Tác hại của vôi răng
Sự tồn tại của cao răng là một trong những nguyên nhân gây bệnh ở lợi và quanh răng. Cao răng có thể dẫn đến các bệnh như viêm lợi với các biểu hiện đánh răng chảy máu, miệng có mùi hôi.
Lấy cao răng |
Cao răng cũng có thể gây viêm nha chu dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, sâu răng, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể gây lung lay và rụng răng. Ngoài ra, cao răng còn gây ra viêm tủy ngược dòng.
4,Cách loại bỏ vôi răng nhanh chóng và hiệu quả nhất
Tại trung tấm nha khoa thẩm mỹ ST DENTIST chúng tôi sử dụng máy lấy vôi răng, đảm bảo nhẹ nhàng loại bỏ hiệu quả cao răng tận sâu trong các kẽ răng mà không gây chảy máu, đau đớn. Một ca điều trị chỉ mất khoảng 20 – 30 phút là hoàn thành.
Để sớm nhận biết các bệnh lý răng, lấy lại tự tin cho bản thân, bạn hãy nhanh chóng đến trung tâm để được các bác sĩ khám và điều trị hiệu quả
5.Phòng ngừa bệnh cao răng như thế nào?
4,Cách loại bỏ vôi răng nhanh chóng và hiệu quả nhất
Tại trung tấm nha khoa thẩm mỹ ST DENTIST chúng tôi sử dụng máy lấy vôi răng, đảm bảo nhẹ nhàng loại bỏ hiệu quả cao răng tận sâu trong các kẽ răng mà không gây chảy máu, đau đớn. Một ca điều trị chỉ mất khoảng 20 – 30 phút là hoàn thành.
Để sớm nhận biết các bệnh lý răng, lấy lại tự tin cho bản thân, bạn hãy nhanh chóng đến trung tâm để được các bác sĩ khám và điều trị hiệu quả
5.Phòng ngừa bệnh cao răng như thế nào?
– Vệ sinh răng miệng thường xuyên.
– Dùng chỉ nha khoa để loại bỏ các mảng bám dư thừa.
– Súc miệng với nước muối pha nhạt sau khi đánh răng.
– Mát-xa lợi để cao răng khó bám vào.
– Không nên đợi cao răng hình thành rồi mới đi lấy.
– Bảo đảm chế độ dinh dưỡng thích hợp cho hàm răng khỏe đẹp.
– Lấy cao răng định kỳ 2 lần/ năm.
– Nên thường xuyên đi kiểm tra răng định kỳ.
Post a Comment